Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2023

Trị Gàu Bằng Bia Có Thực Sự Hiệu Quả?

Hình ảnh
  Thực hư về tác dụng của bia cho tóc Theo hiểu biết của LiZi, tác dụng của bia trong trị gàu nói riêng và chăm sóc tóc nói chung  chưa được chứng minh  trong bất kỳ loại thử nghiệm nào, vì vậy  không có bằng chứng khoa học  nào cho điều này. Mình cũng đã google một lượt các bài viết nói về phương pháp trị gàu bằng bia này, nhưng người viết chỉ đề cập đến các cách gội đầu bằng bia trị gàu mà  không đưa ra được cơ sở khoa học : số liệu nghiên cứu, dẫn lời chuyên gia,…để chứng minh tác dụng của bia lên tóc. Các hướng dẫn giải thích những thành phần dinh dưỡng của bia như hàm lượng vitamin và khoáng chất sẽ giúp nuôi dưỡng tóc, nhưng liệu với hàm lượng rất rất nhỏ, chúng có tác dụng khi bôi trực tiếp lên tóc? Ngay cả khi bạn uống bia, những giá trị dinh dưỡng của nó cũng  không đáng kể  gì so với những tác hại mà nó mang lại. Nếu thiếu hụt vitamin thực sự là nguyên nhân khiến tóc bạn khô và dễ gãy, bạn cần uống vitamin tổng hợp hoặc sử dụng các loại dầu gội, xả, hấp chuyên dụng để phục hồ

Trị Gàu Bằng Dầu Dừa có thực sử hiệu quả?

Hình ảnh
  Cây dừa được trồng khắp vùng nhiệt đới và tôn là “thần dược” của sắc đẹp. Dầu dừa đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ để điều trị các bệnh về da chẳng hạn như bệnh vẩy nến, da khô, viêm da tiết bã, chàm và mụn trứng cá. Vậy dầu dừa có trị gàu được không? câu trả lời là CÓ! Dầu dừa có thể giúp trị gàu nhờ tác dụng chống viêm, chống nấm, cấp ẩm Khoa học hiện đại đã phát hiện ra rằng phần lớn các đặc tính lâm sàng của dầu dừa chủ yếu đến từ hàm lượng axit béo cao trong thành phần của nó; cụ thể là  axit lauric ,  axit capric  và axit caprylic. Những axit béo này có đặc tính kháng nấm và kháng khuẩn tự nhiên đã được chứng minh. Vì  Malassezia – nguyên nhân chủ yếu gây gàu  là một loại nấm nên việc sử dụng dầu dừa có thể giúp giảm lượng sinh vật này trên da đầu và mọi vấn đề liên quan đến gàu. Một trong những tác dụng cốt lõi của dầu dừa là khả năng dưỡng ẩm. Dầu dừa có khả năng thâm nhập vào bên dưới lớp biểu bì (lớp trên cùng của da) và hoạt động như một rào cản giúp bảo vệ da khỏi bị kh